Xác định hàm lượng ion kali ở mô thực vật – Bút đo ion Kali Horiba

Xác định hàm lượng ion kali ở mô thực vật – Bút đo ion Kali Horiba

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ION KALI Ở MÔ THỰC VẬT

Trong bài viết sau đây sẽ so sánh kết quả 2 phương pháp xác định hàm lượng ion kali trong mô ở cây cây cải. nhằm tìm ra giải pháp kiểm tra nồng độ ion trong mô thực vật một cách nhanh chống, đơn giản, tiết kiệm kinh phí cũng như thời gian cho người làm thí nghiệm

Phân tích mô – cách đánh giá giá trị dinh dưỡng cây trồng.

  • Trong các nghiên cứu đây, người ta thường dùng phương pháp phân tích mô nhằm đánh giá giá trị dinh dưỡng của thực vật. Phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng là ICP (Quang phổ phát xạ plasma);
  • Tuy nhiên, hiện nay để phân tích giá trị dinh dưỡng cây trồngl; người ta đã sử dụng phương pháp phân tích đạm nitrat (NO3-N) và kali (K+).
  • Bút đo ion K+ được Hãng Horiba nghiên cứu và sản xuất được sử dụng để kiểm tra nồng độ ion kali trong cuống lá của cây cải ngọt.
  • Để kiểm tra lại độ tin cậy kết quả của bút đo ion K+, Hãng Horiba đã so sánh kết quả đo của bút K+ với phương pháp ICP. Quá trình kiểm tra được thực hiện tại trung tâm nghiên cứu Magoon thuộc Đại học Hawaii.

Phương pháp xác định nồng độ ion Kali trong mô ở cây cải ngọt

Xác định hàm lượng ion kali bằng bút đo Horiba

Xác định hàm lượng ion kali bằng bút đo Horiba

Xác định hàm lượng ion kali bằng bút đo Horiba

Chuẩn bị mẫu kiểm tra

  • Lấy mẫu và ghi lại khối lượng ban đầu của cuống lá ở thời điểm thu hoạch, khoảng 5 tuần sau khi ra lá.
  • Sử dụng một cái ép tỏi để ép lấy nhựa.
  • Pha loãng 1 mL nhựa với nước khử ion để được 5 mL dung dịch mẫu.

Chuẩn bị bút đo ion kali Horiba

  • Hiệu chuẩn bút đo theo chỉ dẫn của nhà sản xuất,
  • Nhỏ vài giọt dung dịch mẫu chuẩn bị ở trên lên cảm biến của máy đo để xác định nồng độ kali.
  • Đọc kết quả hiển thị trên mà hình đo

Xác định hàm lượng ion kali bằng bằng phương pháp ICP

Mẫu được đặt trong một tủ sấy ở nhiệt độ 70oC và trong vòng 72 giờ. Ghi lại khối lượng của mẫu khô; sau đó chuyển sang phòng thí nghiệm để phân tích hàm lượng kali theo phương pháp ICP.

Mối tương quan giữa 2 phương pháp đo nồng độ Kali

Kết quả thí nghiệm xác định nồng độ ion Kali trpng nhựa ở cuốn lá tươi cây cải ngọt bằng máy đo ion K+ Horiba với phương pháp ICP sử dụng mẫu sấy khô.

Với lần thử nghiệm thứ nhất (65 mẫu test)

Hình 1

Với lần thử nghiệm thứ hai (63 mẫu test)

Hình 2

Kết luận

Nồng độ kali trong nhựa cuống lá và mô sấy khô tăng đều (tuyến tính) khi tăng hàm lượng kali cung cấp; và mối liên hệ giữa chúng có ý nghĩa thống kê cao (p < 0.0001).

Hệ số tương quan (r2) cao hơn giữa kết quả từ máy đo LAQUAtwin và phương pháp ICP kết quả từ các phép đo lặp lại: tương ứng là 0.80 và 0.83.

Với những kết quả như trên, có thể kết luận rằng: Độ chính xác kết quả 2 phương pháp đo tương đương nhau.

Hơn nữa bút đo ion kali K-11 Horiba – Nhật Bản, dễ sử dụng; ít tốn kém hơn rất nhiều so với phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. Là một công cụ hữu ích cho kiểm tra tại hiện trường tình trạng kali của cây trồng.

Kết quả cũng cho thấy rằng giá trị tới hạn của nồng độ kali trong cây cải ngọt là 4500 – 5000 mgK/L đối với cuống lá tươi và 7.5% khối lượng của mô sấy khô.

xem thêm: thông số đo bút đo ion kali – Horiba

Tham khảo tại: http://www.horiba.com

Ngoài ra, Quý khách hàng có thể tham khảo thêm một số loại bút đo các chỉ tiêu như: bút đo ph, bút đo EC, bút đo ion Natri, bút đo ion  Canxi… tại trang: bút đo Horiba

Bút đo Ph, bút đo EC, bút đo Natri, bút đo kali, bút đo Canxi, bút đo độ mặn

Các loại bút đo hãng Horiba

Hãy liên hệ với chúng tôi được được tư vấn, báo giá các thiết bị phù hợp với từng nhu cầu của khách hàng. Xin cám ơn!!

Ms.Tuyết. 0978.260.025
Mail: [email protected]
Công ty Cổ Phần Công Nghệ Hiển Long
B40 KDC Kim Sơn, Nguyễn Hữu Thọ, Q.7, HCM

Share this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.


Contact Me on Zalo